Chương trình môn Âm nhạc là một phần của Chương trình giáo dục phổ thông mới (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)....
(Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)...
Phần tiếp theo, Mô-da biểu diễn một mình những khúc nhạc tùy hứng mà cậu ưa thích. Những âm thanh vang lên, một làn âm thanh hòa quyện nhau như một dòng suối ùa ra tưởng chừng như bất tận ......
Đây là một nhạc sĩ, thi sĩ và không có gì so sánh được với sự hoàn mỹ khi ông tùy hứng trên dương cầm ......
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh ngày 12-9-1921 ở huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ, mất ngày 8-6-1989 ở Thành phố Hồ Chí Minh. Lưu Hữu Phước là một trong những nhạc sĩ hàng đầu của giới nhạc sĩ cách mạng Việt Nam ......
Giáo dục Âm nhạc giúp học sinh được trải nghiệm trong môi trường âm nhạc, thông qua các hoạt động: ca hát, nghe nhạc, vận động, nhảy múa, chơi nhạc cụ, tập đọc nhạc, trình diễn, sáng tạo âm nhạc ......
Hai trong số những định hướng đổi mới giáo dục Âm nhạc là: Xây dựng Chương trình môn Âm nhạc theo định hướng phát triển năng lực của học sinh; Thực hiện dạy nhạc cụ trong môn Âm nhạc ......
Nội dung là căn cứ để xác định Chuẩn kiến thức kĩ năng, phương pháp và phương tiện dạy học, yêu cầu về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập....
Cao Huy Thế tham gia nhiều hoạt động âm nhạc trong và ngoài ngành giáo dục, để trao dồi thêm kinh nghiệm và chuyên môn ca hát ......
Năm 2015 sẽ xây dựng Chương trình giáo dục tổng thể và Chương trình giáo dục các môn học, năm 2016 sẽ biên soạn SGK lớp 1, 6, 10, năm 2017 tổ chức thực nghiệm và tập huấn GV, tháng 9-2018 sẽ triển khai đại trà SGK mới các môn học ở các lớp 1, 6, 10 ......
Giáo dục Âm nhạc sẽ ngày càng phát huy hiệu quả giáo dục thẩm mĩ, góp phần vào quá trình hình thành và phát triển trí tuệ, phẩm chất, đạo đức, nhân cách cho học sinh THCS của Thủ đô Hà Nội mến yêu....
Tổ chức các hoạt động ngoại khóa âm nhạc ở các trường phổ thông để hỗ trợ, bổ sung cho việc giáo dục âm nhạc nói chung, tạo thêm môi trường cho các em hoạt động với một sân chơi âm nhạc đa dạng ......
Cùng nghĩ suy để tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhất, mang tính đồng bộ cho tương lai âm nhạc thủ đô ngày càng lộng lẫy, tươi sáng hơn …...
Giáo dục nghệ thuật phải trang bị cho học sinh những hiểu biết và kĩ năng cơ bản nhất, phải bồi dưỡng, phát huy niềm say mê và hứng thú học tập, giúp học sinh cảm thụ được cái đẹp của con người, của cuộc sống tự nhiên và xã hội …...
Trong dòng chảy của âm nhạc Việt Nam, âm nhạc thiếu nhi dù chỉ là một nhánh nhỏ khiêm tốn nhưng nó liên quan tới hàng chục triệu công chúng trẻ em cả nước ......
So sánh về sách giáo khoa (SGK) Âm nhạc của Singapore và Việt Nam nhằm có thêm căn cứ để đánh giá về Chương trình và sách giáo khoa Âm nhạc hiện hành của Việt Nam, đồng thời đưa ra những đề xuất xây dựng Chương trình và biên soạn sách giáo khoa Âm nhạc của Việt Nam sau năm 2015......
Học sinh được học Âm nhạc bằng đa giác quan, bằng nhiều hình thức, đã phát huy được tính tích cực và sự sáng tạo của các em, nhiều giáo viên đã vận dụng những phương pháp mới như học theo góc, học theo dự án, học theo hợp đồng trong dạy học Âm nhạc....
Nốt nhạc hình tượng (Iconic Notation) và Khám phá giọng và thanh âm (Vocal and Voice Exploration) là hai công cụ đang được áp dụng phổ biến tại hầu hết các lớp học Âm nhạc cho trẻ em tại Hoa Kỳ và nhiều quốc gia khác. Việc nghiên cứu, triển khai hai công cụ và hoạt động này có thể đáp ứng yêu cầu......
Giáo dục Âm nhạc tại Hoa Kỳ được khởi xướng bởi nhà giáo dục Lowell Mason và các cộng sự của ông bằng việc giới thiệu môn Âm nhạc vào chương trình các trường công lập thành phố Boston, Massachussets. Giữa những năm 1837 và 1852, Giáo dục Âm nhạc được phổ biến trên khắp quốc gia này....
Ca khúc Bài ca đi học của nhạc sĩ Phan Trần Bảng từ lâu đã trở nên quen thuộc với học sinh, vào những ngày đầu năm học, ca khúc ấy thường vang lên trong mỗi trường học. Là nhạc sĩ có nhiều sáng tác cho trẻ em, gắn bó với sự nghiệp giáo dục Âm nhạc trong trường phổ thông, nhạc sĩ Phan Trần Bảng đã......
Sở hữu và quản lý Website: Lê Anh Tuấn (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Bộ Giáo dục và Đào tạo)