(Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)...
Dạy hát nhằm phát triển năng lực âm nhạc của học sinh, giúp các em hát đúng giai điệu và lời ca, biết cách hát tự nhiên, biết lấy hơi, hát rõ lời và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát ......
Giáo dục Âm nhạc giúp học sinh được trải nghiệm trong môi trường âm nhạc, thông qua các hoạt động: ca hát, nghe nhạc, vận động, nhảy múa, chơi nhạc cụ, tập đọc nhạc, trình diễn, sáng tạo âm nhạc ......
Năm 2015 sẽ xây dựng Chương trình giáo dục tổng thể và Chương trình giáo dục các môn học, năm 2016 sẽ biên soạn SGK lớp 1, 6, 10, năm 2017 tổ chức thực nghiệm và tập huấn GV, tháng 9-2018 sẽ triển khai đại trà SGK mới các môn học ở các lớp 1, 6, 10 ......
Giáo viên được chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng các chủ đề dạy học trong mỗi môn học và các chủ đề tích hợp, liên môn, đồng thời xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với các chủ đề theo hình thức, phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực…...
Giáo dục nghệ thuật phải trang bị cho học sinh những hiểu biết và kĩ năng cơ bản nhất, phải bồi dưỡng, phát huy niềm say mê và hứng thú học tập, giúp học sinh cảm thụ được cái đẹp của con người, của cuộc sống tự nhiên và xã hội …...
Với chủ đề “Hãy viết một bức thư diễn tả âm nhạc có thể lay động đời sống như thế nào”, tác giả Phạm Phương Thảo đã hóa thân vào cây vĩ cầm của cậu con út bà chủ …...
Phần mềm Smart Notebook là một phần mềm trình chiếu rất đa dạng về ứng dụng. Đối với dạy học Âm nhạc, việc viết nốt nhạc trực tiếp trên các slide là một tiện ích rất quan trọng ......
Thu Hường là giáo viên Âm nhạc giỏi cấp huyện và cấp tỉnh. Năm 2012, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức cuộc thi Đàn hát piano toàn quốc, Thu Hường dành được giải nhất ở nội dung hòa tấu ......
Tháng 11-2013, Bộ Giáo dục và Đào tạo kết hợp cùng Bộ Văn hóa- Thể thao và Du lịch tổ chức Tập huấn về sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông (cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông), cho cán bộ quản lí, giáo viên cốt cán và cán bộ ngành văn hóa của 63 tỉnh, thành phố....
Nốt nhạc hình tượng (Iconic Notation) và Khám phá giọng và thanh âm (Vocal and Voice Exploration) là hai công cụ đang được áp dụng phổ biến tại hầu hết các lớp học Âm nhạc cho trẻ em tại Hoa Kỳ và nhiều quốc gia khác. Việc nghiên cứu, triển khai hai công cụ và hoạt động này có thể đáp ứng yêu cầu......
Giáo dục Âm nhạc tại Hoa Kỳ được khởi xướng bởi nhà giáo dục Lowell Mason và các cộng sự của ông bằng việc giới thiệu môn Âm nhạc vào chương trình các trường công lập thành phố Boston, Massachussets. Giữa những năm 1837 và 1852, Giáo dục Âm nhạc được phổ biến trên khắp quốc gia này....
Giáo dục âm nhạc đã và đang bước vào một giai đoạn phát triển tột bậc sau gần hai trăm năm được áp dụng vào chương trình giáo dục phổ thông ở một số nước phát triển trên thế giới....
Hội thảo Khoa học Quốc gia về Giáo dục Âm nhạc, Mĩ thuật và Giáo dục Thể chất ở trường phổ thông Việt Nam được tổ chức trong 2 ngày 21-22 tháng 12 năm 2012, tại Nhà khách Bankstar, số 79 Lý Thánh Tông, Đồ Sơn, Hải Phòng....
Có rất nhiều nhạc sĩ và giáo viên đã góp phần vào sự nghiệp giáo dục âm nhạc cho học sinh phổ thông ở Việt Nam. Trong số đó, những nhạc sĩ công tác tại Bộ Giáo dục và Đào tạo là những người trực tiếp biên soạn chương trình và sách giáo khoa Âm nhạc, cũng như tham gia nghiên cứu, chỉ đạo, tập huấn,......
Hà Nội là một trong những địa phương đi đầu trong lĩnh vực giáo dục Âm nhạc cho học sinh phổ thông ở Việt Nam. Từ sau năm 1945, nhiều trường phổ thông ở Hà Nội đã tổ chức dạy học Âm nhạc dưới hình thức tự chọn, như Trưng Vương, Nguyễn Huệ, Chu Văn An, Ngô Sĩ Liên ......
Giai điệu câu hát “Lặng lờ trôi mặt nước đã loang sương mờ” giống giai điệu câu hát nào dưới đây trong bài Ca-chiu-sa?...
Hiện nay, việc thiết kế giáo án điện tử trong các tiết dạy học Âm nhạc đã trở nên rất phổ biến, thậm chí còn trở thành yêu cầu bắt buộc đối với những tiết thi giáo viên dạy giỏi hoặc tiết chuyên đề. Tuy nhiên, còn nhiều giáo viên thiết kế và sử dụng giáo án điện tử chưa đạt hiệu quả. Dưới đây là một......
Sở hữu và quản lý Website: Lê Anh Tuấn (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Bộ Giáo dục và Đào tạo)