Chương trình môn Âm nhạc là một phần của Chương trình giáo dục phổ thông mới (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)....
Dạy hát nhằm phát triển năng lực âm nhạc của học sinh, giúp các em hát đúng giai điệu và lời ca, biết cách hát tự nhiên, biết lấy hơi, hát rõ lời và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát ......
Nội dung: (1) Phác thảo ngắn gọn về lịch sử Giáo dục Âm nhạc ở Nhật Bản; (2) Giáo dục Âm nhạc ở Nhật Bản hiện nay; (3) Thực tiễn và các vấn đề liên quan đến lớp học Âm nhạc....
Mô hình trường học mới chú trọng khả năng tự học của học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện để các em được tham gia hoạt động nhiều hơn, được trao đổi, tương tác nhiều hơn ......
Để thực hiện một dự án Âm nhạc ở tiểu học và THCS, GV cần thành lập các nhóm dự án có khoảng 4-6 HS. Thời gian thực hiện một dự án thường từ vài tuần đến vài tháng, phổ biến nhất là khoảng 4 tháng trong một học kì ......
Tổ chức các hoạt động ngoại khóa âm nhạc ở các trường phổ thông để hỗ trợ, bổ sung cho việc giáo dục âm nhạc nói chung, tạo thêm môi trường cho các em hoạt động với một sân chơi âm nhạc đa dạng ......
Giáo dục Âm nhạc tại Hoa Kỳ được khởi xướng bởi nhà giáo dục Lowell Mason và các cộng sự của ông bằng việc giới thiệu môn Âm nhạc vào chương trình các trường công lập thành phố Boston, Massachussets. Giữa những năm 1837 và 1852, Giáo dục Âm nhạc được phổ biến trên khắp quốc gia này....
Ca khúc Bài ca đi học của nhạc sĩ Phan Trần Bảng từ lâu đã trở nên quen thuộc với học sinh, vào những ngày đầu năm học, ca khúc ấy thường vang lên trong mỗi trường học. Là nhạc sĩ có nhiều sáng tác cho trẻ em, gắn bó với sự nghiệp giáo dục Âm nhạc trong trường phổ thông, nhạc sĩ Phan Trần Bảng đã......
Hiện nay, mỗi năm có hàng triệu HS từ lớp 1 đến lớp 9 đang được học Âm nhạc một cách có hệ thống và khoa học, theo Chương trình và bộ sách giáo khoa được sử dụng thống nhất trên phạm vi toàn quốc....
Mỗi dân tộc, mỗi đất nước đều có chiều dài lịch sử dài ngắn không giống nhau. Lịch sử ấy có thể đầy hào quang chói sáng, có thể có nhiều đau thương mất mát, có thể anh hùng, có thể bi tráng, có thể là những đêm dài nô lệ lầm than, có thể là những vinh quang chiến công. Mỗi công dân, nhất là lớp trẻ......
Dự án nhằm phổ biến rộng rãi những ca khúc mới sáng tác cho tuổi thiếu nhi qua những chương trình giới thiệu bài hát trên truyền hình, với tên gọi “Cánh én tuổi thơ”. Dự án là nơi tìm kiếm, dàn dựng, phổ biến những tác phẩm âm nhạc có giá trị nghệ thuật, nhằm phát triển phong trào sáng tác ca khúc......
Người dân xứ Nghệ bao đời nay tự hào được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Núi Hồng, Sông La, được tắm mình trong những câu hò, điệu ví mượt mà sâu lắng, thắm đượm tình người. Dân ca đã trở thành một bầu sữa nuôi lớn những tâm hồn của người dân xứ Nghệ....
Tiếp nối truyền thống về giáo dục Âm nhạc cho học sinh phổ thông, từ khi sát nhập Hà Tây vào thành phố Hà Nội, Sở GD-ĐT Hà Nội đều tổ chức các tiết dạy học chuyên đề Âm nhạc Trung học cơ sở...
Hội thi giáo viên dạy giỏi môn Âm nhạc ở THCS do Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức, được diễn ra theo chu kì 5 năm một lần. Năm học 2011-2012, cùng với Âm nhạc, Sở GD&ĐT Hà Nội còn tổ thi giáo viên dạy giỏi 3 môn học khác là Mĩ thuật, Vật lí và Công nghệ....
Muốn thiết kế tiết học Âm nhạc độc đáo và sáng tạo để thi giáo viên dạy giỏi hoặc tiết chuyên đề, nhất thiết giáo viên phải tìm tòi và thể hiện sự sáng tạo của mình trong các hoạt động dạy học. Dưới đây là những hoạt động mà giáo viên có thể vận dụng......
Một số kinh nghiệm dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học...
Khác biệt đặc trưng giữa dạy hát và dạy Tập đọc nhạc là khi dạy hát, giáo viên phải cung cấp giai điệu cho học sinh thông qua tiếng đàn và hát mẫu để các em hát đúng giai điệu, lời ca. Còn khi dạy Tập đọc nhạc, học sinh cần tự giải mã và khám phá được giai điệu của bản nhạc. Giáo viên chỉ nên hướng......
Sở hữu và quản lý Website: Lê Anh Tuấn (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Bộ Giáo dục và Đào tạo)