Nội dung: (1) Phác thảo ngắn gọn về lịch sử Giáo dục Âm nhạc ở Nhật Bản; (2) Giáo dục Âm nhạc ở Nhật Bản hiện nay; (3) Thực tiễn và các vấn đề liên quan đến lớp học Âm nhạc....
Dạy học Âm nhạc ở THCS có 4 mạch nội dung chính: học hát, nhạc lí, âm nhạc thường thức, tập đọc nhạc ......
Hai trong số những định hướng đổi mới giáo dục Âm nhạc là: Xây dựng Chương trình môn Âm nhạc theo định hướng phát triển năng lực của học sinh; Thực hiện dạy nhạc cụ trong môn Âm nhạc ......
Đối với giáo dục Âm nhạc ở Tiểu học cần chú ý cho các em tiếp cận với tiết tấu nhiều hơn qua các nhạc cụ gõ đơn giản. Đối với cấp Trung học phải chú ý về thưởng thức âm nhạc và việc phân tích bình luận tác phẩm, bên cạnh việc hình thành các kĩ năng âm nhạc ......
Đây là chương trình giáo dục Âm nhạc quốc gia của nước Anh được công bố vào tháng 9 năm 2014. Sở giáo dục các vùng ở nước Anh sẽ phát triển tài liệu này thành những kế hoạch dạy học chi tiết, rồi biên soạn sách giáo khoa để triển khai dạy học....
Vòng chung kết liên hoan các ban nhạc học sinh thành phố Hà Nội diễn ra ngày 12-4-2015 tại trường Wellspring, Long Biên, Hà Nội....
Cùng nghĩ suy để tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhất, mang tính đồng bộ cho tương lai âm nhạc thủ đô ngày càng lộng lẫy, tươi sáng hơn …...
Với chủ đề “Hãy viết một bức thư diễn tả âm nhạc có thể lay động đời sống như thế nào”, tác giả Phạm Phương Thảo đã hóa thân vào cây vĩ cầm của cậu con út bà chủ …...
Bài ca được truyền đi nhanh như chớp, thắng lợi của nó không gì cưỡng lại nổi. Người ta hát bài ca trong các bữa tiệc, trong các rạp hát, trong câu lạc bộ và cả trong nhà thờ. Vài tháng sau, bài Mac-xây-e trở thành bài ca của quân đội, của toàn dân ......
Học sinh được học Âm nhạc bằng đa giác quan, bằng nhiều hình thức, đã phát huy được tính tích cực và sự sáng tạo của các em, nhiều giáo viên đã vận dụng những phương pháp mới như học theo góc, học theo dự án, học theo hợp đồng trong dạy học Âm nhạc....
Tháng 11-2013, Bộ Giáo dục và Đào tạo kết hợp cùng Bộ Văn hóa- Thể thao và Du lịch tổ chức Tập huấn về sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông (cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông), cho cán bộ quản lí, giáo viên cốt cán và cán bộ ngành văn hóa của 63 tỉnh, thành phố....
Nốt nhạc hình tượng (Iconic Notation) và Khám phá giọng và thanh âm (Vocal and Voice Exploration) là hai công cụ đang được áp dụng phổ biến tại hầu hết các lớp học Âm nhạc cho trẻ em tại Hoa Kỳ và nhiều quốc gia khác. Việc nghiên cứu, triển khai hai công cụ và hoạt động này có thể đáp ứng yêu cầu......
Lê Thị Kim Hưng là giáo viên cốt cán môn Âm nhạc cấp THCS, của Sở GD&ĐT Hà Nội. Cô đã tham gia nhiều Hội thảo, các lớp Tập huấn về dạy học Âm nhạc, tham gia các đợt góp ý về sách giáo khoa Âm nhạc và tài liệu phục vụ công tác dạy học Âm nhạc......
Giáo dục Âm nhạc tại Hoa Kỳ được khởi xướng bởi nhà giáo dục Lowell Mason và các cộng sự của ông bằng việc giới thiệu môn Âm nhạc vào chương trình các trường công lập thành phố Boston, Massachussets. Giữa những năm 1837 và 1852, Giáo dục Âm nhạc được phổ biến trên khắp quốc gia này....
Giáo dục âm nhạc đã và đang bước vào một giai đoạn phát triển tột bậc sau gần hai trăm năm được áp dụng vào chương trình giáo dục phổ thông ở một số nước phát triển trên thế giới....
Hiện nay, mỗi năm có hàng triệu HS từ lớp 1 đến lớp 9 đang được học Âm nhạc một cách có hệ thống và khoa học, theo Chương trình và bộ sách giáo khoa được sử dụng thống nhất trên phạm vi toàn quốc....
Hội thảo Khoa học Quốc gia về Giáo dục Âm nhạc, Mĩ thuật và Giáo dục Thể chất ở trường phổ thông Việt Nam được tổ chức trong 2 ngày 21-22 tháng 12 năm 2012, tại Nhà khách Bankstar, số 79 Lý Thánh Tông, Đồ Sơn, Hải Phòng....
Hội đồng bộ môn Âm nhạc là tổ chức tư vấn cho Bộ Giáo dục và Đào tạo về chuyên môn, thực hiện chức năng, nhiệm vụ như xây dựng Chương trình giáo dục phổ thông; biên soạn sách giáo khoa, biên soạn sách giáo viên và tài liệu tham khảo; thẩm định sách giáo khoa, sách giáo viên, …...
Âm nhạc là môn học có tuổi đời non trẻ, năm 2002 mới được triển khai đại trà trên phạm vi toàn quốc ở các trường Tiểu học và Trung học cơ sở......
Sở hữu và quản lý Website: Lê Anh Tuấn (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Bộ Giáo dục và Đào tạo)