(Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)...
Dạy hát nhằm phát triển năng lực âm nhạc của học sinh, giúp các em hát đúng giai điệu và lời ca, biết cách hát tự nhiên, biết lấy hơi, hát rõ lời và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát ......
Đối với giáo dục Âm nhạc ở Tiểu học cần chú ý cho các em tiếp cận với tiết tấu nhiều hơn qua các nhạc cụ gõ đơn giản. Đối với cấp Trung học phải chú ý về thưởng thức âm nhạc và việc phân tích bình luận tác phẩm, bên cạnh việc hình thành các kĩ năng âm nhạc ......
Nhiều học sinh có năng khiếu âm nhạc có cơ hội được bồi dưỡng và phát triển, ở mức độ nào đó sẽ nâng cao chất lượng nền âm nhạc Việt Nam trong tương lai ......
Giáo dục Âm nhạc sẽ ngày càng phát huy hiệu quả giáo dục thẩm mĩ, góp phần vào quá trình hình thành và phát triển trí tuệ, phẩm chất, đạo đức, nhân cách cho học sinh THCS của Thủ đô Hà Nội mến yêu....
Tổ chức các hoạt động ngoại khóa âm nhạc ở các trường phổ thông để hỗ trợ, bổ sung cho việc giáo dục âm nhạc nói chung, tạo thêm môi trường cho các em hoạt động với một sân chơi âm nhạc đa dạng ......
Người Do Thái chỉ chiếm ít hơn 1% dân số thế giới, nhưng 176 người đạt giải Nobel lại là người Do Thái, khoảng 25% các tổ chức nhận giải thưởng Nobel Hòa bình thì đều do người Do Thái thành lập hoặc đồng sáng lập ......
Phần mềm Smart Notebook là một phần mềm trình chiếu rất đa dạng về ứng dụng. Đối với dạy học Âm nhạc, việc viết nốt nhạc trực tiếp trên các slide là một tiện ích rất quan trọng ......
So sánh về sách giáo khoa (SGK) Âm nhạc của Singapore và Việt Nam nhằm có thêm căn cứ để đánh giá về Chương trình và sách giáo khoa Âm nhạc hiện hành của Việt Nam, đồng thời đưa ra những đề xuất xây dựng Chương trình và biên soạn sách giáo khoa Âm nhạc của Việt Nam sau năm 2015......
Học sinh được học Âm nhạc bằng đa giác quan, bằng nhiều hình thức, đã phát huy được tính tích cực và sự sáng tạo của các em, nhiều giáo viên đã vận dụng những phương pháp mới như học theo góc, học theo dự án, học theo hợp đồng trong dạy học Âm nhạc....
Ca khúc Bài ca đi học của nhạc sĩ Phan Trần Bảng từ lâu đã trở nên quen thuộc với học sinh, vào những ngày đầu năm học, ca khúc ấy thường vang lên trong mỗi trường học. Là nhạc sĩ có nhiều sáng tác cho trẻ em, gắn bó với sự nghiệp giáo dục Âm nhạc trong trường phổ thông, nhạc sĩ Phan Trần Bảng đã......
Hiện nay, mỗi năm có hàng triệu HS từ lớp 1 đến lớp 9 đang được học Âm nhạc một cách có hệ thống và khoa học, theo Chương trình và bộ sách giáo khoa được sử dụng thống nhất trên phạm vi toàn quốc....
Hội thảo Khoa học Quốc gia về Giáo dục Âm nhạc, Mĩ thuật và Giáo dục Thể chất ở trường phổ thông Việt Nam được tổ chức trong 2 ngày 21-22 tháng 12 năm 2012, tại Nhà khách Bankstar, số 79 Lý Thánh Tông, Đồ Sơn, Hải Phòng....
Mỗi dân tộc, mỗi đất nước đều có chiều dài lịch sử dài ngắn không giống nhau. Lịch sử ấy có thể đầy hào quang chói sáng, có thể có nhiều đau thương mất mát, có thể anh hùng, có thể bi tráng, có thể là những đêm dài nô lệ lầm than, có thể là những vinh quang chiến công. Mỗi công dân, nhất là lớp trẻ......
Người dân xứ Nghệ bao đời nay tự hào được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Núi Hồng, Sông La, được tắm mình trong những câu hò, điệu ví mượt mà sâu lắng, thắm đượm tình người. Dân ca đã trở thành một bầu sữa nuôi lớn những tâm hồn của người dân xứ Nghệ....
Hội thi giáo viên dạy giỏi môn Âm nhạc ở THCS do Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức, được diễn ra theo chu kì 5 năm một lần. Năm học 2011-2012, cùng với Âm nhạc, Sở GD&ĐT Hà Nội còn tổ thi giáo viên dạy giỏi 3 môn học khác là Mĩ thuật, Vật lí và Công nghệ....
Đội ngũ những người làm công tác giáo dục nghệ thuật hiện nay trên cả nước là một đội ngũ hết sức hùng hậu, không phải con số hàng ngàn mà đã tới cả vạn người, bao gồm cả dạy Âm nhạc và Mĩ thuật mà 40 năm trước chỉ lèo tèo có vài chục người. Đó là một thành tựu lớn trong quá trình phát triển giáo......
Trẻ có đam mê với âm nhạc hoặc biết chơi 1 loại nhạc cụ thường học giỏi hơn những em khác. Âm nhạc giúp trẻ phát triển IQ cũng như hoàn thiện một số phần của não bộ....
Sở hữu và quản lý Website: Lê Anh Tuấn (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Bộ Giáo dục và Đào tạo)