(Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Theo kinh nghiệm từ Yamaha Music, mỗi giáo viên cần được tập huấn trong 3 giai đoạn là cần thiết và phù hợp nhất ...
Giáo dục Âm nhạc giúp học sinh được trải nghiệm trong môi trường âm nhạc, thông qua các hoạt động: ca hát, nghe nhạc, vận động, nhảy múa, chơi nhạc cụ, tập đọc nhạc, trình diễn, sáng tạo âm nhạc ...
Dạy học Âm nhạc ở THCS có 4 mạch nội dung chính: học hát, nhạc lí, âm nhạc thường thức, tập đọc nhạc ...
Mục đích của chuyến thăm trường tiểu học Thành Công A của ông Hiroshi Hase là tìm hiểu về một số định hướng đổi mới giáo dục phổ thông, khuyến khích và động viên việc đổi mới giáo dục Âm nhạc ...
Lớp tập huấn đã truyền cảm hứng cho các giáo viên Âm nhạc, mở ra hướng đi mới trong việc dạy nhạc cụ trong môn Âm nhạc, góp phần đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc trong trường phổ thông Việt Nam trong tương lai ...
Giáo dục Âm nhạc sẽ ngày càng phát huy hiệu quả giáo dục thẩm mĩ, góp phần vào quá trình hình thành và phát triển trí tuệ, phẩm chất, đạo đức, nhân cách cho học sinh THCS của Thủ đô Hà Nội mến yêu.
Học sinh được học Âm nhạc bằng đa giác quan, bằng nhiều hình thức, đã phát huy được tính tích cực và sự sáng tạo của các em, nhiều giáo viên đã vận dụng những phương pháp mới như học theo góc, học theo dự án, học theo hợp đồng trong dạy học Âm nhạc.
Hội thảo Khoa học Quốc gia về Giáo dục Âm nhạc, Mĩ thuật và Giáo dục Thể chất ở trường phổ thông Việt Nam được tổ chức trong 2 ngày 21-22 tháng 12 năm 2012, tại Nhà khách Bankstar, số 79 Lý Thánh Tông, Đồ Sơn, Hải Phòng.
Có rất nhiều nhạc sĩ và giáo viên đã góp phần vào sự nghiệp giáo dục âm nhạc cho học sinh phổ thông ở Việt Nam. Trong số đó, những nhạc sĩ công tác tại Bộ Giáo dục và Đào tạo là những người trực tiếp biên soạn chương trình và sách giáo khoa Âm nhạc, cũng như tham gia nghiên cứu, chỉ đạo, tập huấn, bồi dưỡng giáo viên Âm nhạc trong toàn quốc...
Hà Nội là một trong những địa phương đi đầu trong lĩnh vực giáo dục Âm nhạc cho học sinh phổ thông ở Việt Nam. Từ sau năm 1945, nhiều trường phổ thông ở Hà Nội đã tổ chức dạy học Âm nhạc dưới hình thức tự chọn, như Trưng Vương, Nguyễn Huệ, Chu Văn An, Ngô Sĩ Liên ...
Hội đồng bộ môn Âm nhạc là tổ chức tư vấn cho Bộ Giáo dục và Đào tạo về chuyên môn, thực hiện chức năng, nhiệm vụ như xây dựng Chương trình giáo dục phổ thông; biên soạn sách giáo khoa, biên soạn sách giáo viên và tài liệu tham khảo; thẩm định sách giáo khoa, sách giáo viên, …
Tập 50 bài hát thiếu nhi hay nhất thế kỉ 20 là kết quả từ cuộc bình chọn âm nhạc do báo Thiếu niên tiền phong, Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Ban Khoa học giáo dục VTV, Ban Âm nhạc Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức năm 1999-2000.
Âm nhạc Việt Nam trong giai đoạn 2002-2006
Lịch sử giáo dục Âm nhạc cho học sinh phổ thông ở Việt Nam được tính từ sau 1945. Khi đó, lác đác một vài trường học ở các thành phố đã tổ chức dạy Âm nhạc cho học sinh phổ thông, giáo viên là những người học âm nhạc trong các nhà thờ hoặc được đào tạo từ các trường của Pháp. Cũng thời gian này, một vài nhạc sĩ Việt Nam bắt đầu có sự tìm tòi về sáng tác ca khúc cho tuổi thiếu niên, nhi đồng.
Sở hữu và quản lý Website: Lê Anh Tuấn (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Bộ Giáo dục và Đào tạo)