1. Tập huấn giáo viên sử dụng recorder trong dạy học Âm nhạc
Yamaha Music Nhật Bản đã tập huấn cho nhiều nước về sử dụng recorder, chủ yếu là trong lĩnh vực giáo dục. Theo kinh nghiệm từ Yamaha Music, mỗi giáo viên cần được tập huấn trong 3 giai đoạn là cần thiết và phù hợp nhất. Yamaha Music đã triển khai chương trình tập huấn này cho giáo viên Âm nhạc cốt cán tại Hà Nội trong năm 2016. Chương trình do Kiyoto Suzuki, đại diện Yamaha Music Nhật Bản biên soạn và giảng dạy tại Việt Nam.
Thời gian |
Nội dung |
Giai đoạn 1 Tháng 1-2016 |
Kĩ thuật chơi recorder cơ bản -Lịch sử nhạc cụ recorder -Các loại recorder -Kĩ thuật chơi recorder cơ bản (5 điều lưu ý): +Tư thế chơi recorder +Cách lấy hơi (chủ động thở để thổi đầy đủ các nốt) +Bấm đúng ngón tay +Ngắt âm bằng lưỡi (tonguing) +Sắc thái, cảm xúc -Bảo quản recorder -Chơi recorder hòa âm |
Giai đoạn 2 Tháng 5-2016 |
Phương pháp dạy học recorder -Các yếu tố quan trọng của việc giảng dạy recorder +Kĩ năng chơi thuần thục (đặc biệt khi GV làm mẫu, ánh mắt phải nhìn khắp khán giả). +Kĩ năng và cảm xúc khi giảng dạy (GV nhăn mặt khi âm thanh xấu, mô phỏng tiếng sáo khó nghe, hát giai điệu thật cảm xúc, ...). +Kết hợp 5 phương pháp giảng dạy để HS dễ dàng thực hành theo (kết hợp đàn phím, đi khắp nơi để nghe, sử dụng đa giác quan để hướng dẫn HS). -Qui trình dạy recorder +Giáo viên làm mẫu: chơi recorder cùng nhạc đệm. +GV dùng 5 phương pháp để dạy HS chơi từng nét nhạc, từng câu Sử dụng kí hiệu tay. Bắt chước (GV đọc nhạc, HS chơi sáo). HS chơi theo tai nghe (GV chơi sáo hoặc đàn để HS làm theo). Chơi đối đáp từng phần (HS vận dụng kĩ thuật đọc thầm giai điệu và bấm phím). Chơi recorder kết hợp với hát (điều chỉnh tai nghe, sắc thái, cảm xúc). Lưu ý: sửa chỗ sai cho HS, tìm chỗ khó để luyện tập từ chậm đến nhanh dần. +Củng cố và luyện tập HS chơi recorder theo hình thức độc tấu. HS chơi recorder theo hình thức tập thể: đối đáp, nối tiếp, chơi có phần lĩnh xướng, số lượng người chơi tăng dần, ... HS chơi hòa âm. +Biểu diễn: tổ chức tại lớp hoặc câu lạc bộ, kinh nghiệm biểu diễn trước khán giả hoặc bạn bè rất quan trọng. |
Giai đoạn 3 Tháng 8-2016 |
Chơi recorder hòa âm -Những điều cần chú trọng khi chơi hòa âm Chơi hòa âm và sự ảnh hưởng Hòa âm: Là việc chơi phối hợp giữa 2 người hoặc một nhóm, tập thể lớp. +Các dạng chơi hòa âm: quãng 8, quãng 3, phức điệu, canon, ... +Sáo recorder có thể chơi hòa âm với bất kì nhạc cụ nào. +Việc chơi hòa âm có thể giúp HS phát triển tính kỉ luật, năng lực hợp tác, giao tiếp và hoạt động xã hội. +Việc chơi hòa âm bằng recorder là cơ bản nhất và là nền tảng cho việc chơi hòa âm ở các nhạc cụ khác. -Phân chia thời gian chơi hòa âm theo nhóm. Kĩ thuật bắt nhịp bằng hơi thở (thay cho việc đếm 2-3 là cách thở mạnh bằng miệng, hít vào bằng mũi). -Sự khác biệt giữa chơi solo và hòa âm +Độc tấu: lắng nghe tiếng sáo của mình. HS chơi 1 bản nhạc 2 lần, lần thứ nhất chơi thật khô khan, lần thứ hai chơi thật mềm mại, cảm xúc. +Hòa âm: lắng nghe tiếng sáo của người khác. Hai HS chơi bản Marionette 2 lần, lần thứ nhất chơi thật khô khan, lần thứ hai chơi thật mềm mại, cảm xúc. -Thực hành chơi recorder hòa âm (3 bè): Momiji, Ode to joy, Trên ngựa ta phi nhanh, Menuet. |
2. Chương trình dạy recorder trong câu lạc bộ Âm nhạc (30 tiết)
Chương trình do Kiyoto Suzuki tư vấn, để giáo viên dạy recorder trong câu lạc bộ âm nhạc tại trường phổ thông Việt Nam.
Tiết |
1 |
2 |
3 |
½ tiết |
-Tư thế chơi recorder -Cách thở -Ngắt âm (Tonguing) |
-Tập nốt Si, La -Chơi thử một vài giai điệu. |
Ôn tập bài ở tiết 2 |
½ tiết |
-Tập nốt Si -Dấu hiệu tay (làm mẫu) -Cách bảo quản |
-Nốt đen -Nốt móc đơn |
Tập nốt Son |
Bài hát |
Múa vui (chơi nốt Si theo dấu hiệu tay) |
-Flying kite -Look! The first star |
Crows |
Tiết |
4 |
5 |
6 |
½ tiết |
-Ôn tập nốt Son -Thực hành |
-Ôn tập nốt Si, La, Son -Chơi “bắt chước”- Imitation -Chơi “bằng tai nghe”- By-earing |
-Chơi theo nhóm và thực hành các giai điệu yêu thích |
½ tiết |
-Nhịp ¾ -Nốt đen chấm dôi |
-Ôn tập -Học bài mới |
Mini class concert |
Bài hát |
-Hello my kids -Bottomless Pan |
Beautiful Sunset |
|
Tiết |
7 |
8 |
9 |
½ tiết |
-Tập nốt Đô (cao) -Thực hành từ nốt Si đến Đô |
-Ôn tập -Thực hành theo phương pháp khác |
Ôn tập |
½ tiết |
-Thực hành cách chuyển nốt Son- Đô -Học giai điệu mới |
-Thực hành cách chuyển nốt Son- Đô -Học giai điệu mới |
Học giai điệu mới (chọn bài có tiết tấu nhanh hơn) |
Bài hát |
Dancing in a circle |
Rigaudon |
Dawn by the bay |
Tiết |
10 |
11 |
12 |
½ tiết |
-Ôn tập -Thực hành cách chuyển nốt Son- Đô |
- Chơi theo nhóm và thực hành các giai điệu yêu thích |
Class concert Chơi theo nhóm |
½ tiết |
Chơi hòa âm (Duo) |
Thực hành chơi hòa âm |
-Chơi hòa âm toàn lớp |
Bài hát |
A Dance |
|
|
Tiết |
13 |
14 |
15 |
½ tiết |
-Nốt Re cao |
Ôn tập |
Ôn tập |
½ tiết |
-Bài hát mới |
-Bài hát mới |
-Bài hát mới |
Bài hát |
Farewell to winter |
Mary had a little lamb |
Butterflies |
Tiết |
16 |
17 |
18 |
½ tiết |
Ôn tập |
Ôn tập |
Ôn tập |
½ tiết |
-Bài hát mới |
-Hòa âm |
-Bài hát mới |
Bài hát |
Summ, Summ, Summ |
Marionette |
A Dance |
Tiết |
19 |
20 |
21 |
½ tiết |
Chơi theo nhóm và thực hành các giai điệu yêu thích |
Class concert |
-Nốt Fa |
½ tiết |
Thực hành chơi hòa âm |
-Chơi hòa âm toàn lớp |
Sử dụng nhạc thiếu nhi Việt Nam |
Bài hát |
|
|
-Bầu trời xanh |
Tiết |
22 |
23 |
24 |
½ tiết |
-Nốt Mi |
-Ôn tập |
-Ôn tập |
½ tiết |
Sử dụng nhạc thiếu nhi Việt Nam |
Thực hành các nốt mới trong bài nhạc Việt Nam |
-Thực hành các nốt mới trong bài nhạc Việt Nam -Thực hành chơi hòa âm |
Bài hát |
Hoa lá mùa xuân |
Trên ngựa ta phi nhanh |
-Múa vui |
Tiết |
25 |
26 |
27 |
½ tiết |
Ôn tập |
Ôn tập |
Ôn tập |
½ tiết |
Học bài mới |
-Học bài mới |
-Thực hành chơi hòa âm |
Bài hát |
Bài ca đi học (in F) |
Twinkle, twinkle, little star |
Tynom Tanom |
Tiết |
28 |
29 |
30 |
½ tiết |
Ôn tập |
Chơi theo nhóm và thực hành các giai điệu yêu thích |
Class concert |
½ tiết |
Thực hành chơi hòa âm |
Thực hành chơi hòa âm |
-Chơi hòa âm toàn lớp |
Bài hát |
Làng tôi |
Làng tôi |
|
Mã an toàn:
Sở hữu và quản lý Website: Lê Anh Tuấn (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Ý kiến bạn đọc