a) Học hát
Bài hát thiếu nhi |
Dân ca Việt Nam |
Bài hát nước ngoài |
-Bóng dáng một ngôi trường (Hoàng Lân) -Nối vòng tay lớn (Trịnh Công Sơn) |
Lí kéo chài (Dân ca Nam Bộ) |
Nụ cười (Nhạc: Nga) |
b) Nhạc lí
-Giới thiệu về quãng.
-Sơ lược về hợp âm.
-Giới thiệu về dịch giọng.
c) Tập đọc nhạc
-Giọng Son trưởng; TĐN số 1- Cây sáo
-Giọng Mi thứ; TĐN số 2- Nghệ sĩ với cây đàn
-Giọng Pha trưởng; TĐN số 3- Lá xanh
-Giọng Rê thứ; TĐN số 4- Cánh én tuổi thơ
d) Âm nhạc thường thức
-Ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
-Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca.
Nội dung dạy học trong 18 tuần (18 tiết) của chương trình Âm nhạc lớp 9:
Tuần (Tiết) |
Nội dung Âm nhạc 9 |
1 |
Học hát: Bài Bóng dáng một ngôi trường |
2 |
- Nhạc lí: Giới thiệu về quãng - Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng - TĐN số 1 |
3 |
- Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trường - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ |
4 |
Học hát: Bài Nụ cười |
5 |
- Ôn tập bài hát: Nụ cười - Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ - TĐN số 2 |
6 |
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2 - Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki |
7 |
Ôn tập và kiểm tra |
8 |
Học hát: Bài Nối vòng tay lớn |
9 |
- Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng - Tập đọc nhạc: Giọng Pha trưởng - TĐN số 3 |
10 |
- Ôn tập bài hát: Nối vòng tay lớn - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con |
11 |
Học hát: Bài Lí kéo chài |
12 |
- Ôn tập bài hát: Lí kéo chài - Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN số 4 |
13 |
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca |
14 |
Ôn tập |
15 |
Bài hát do địa phương tự chọn |
16 |
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì |
17 |
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì |
18 |
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì |
Bài hát Nụ cười
Sở hữu và quản lý Website: Lê Anh Tuấn (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Xin cảm ơn các thầy, các cô đã đưa lên website những kinh nghiệm rất hay và bổ ích, chúng em sẽ tham khảo để giảng dạy tốt môn Âm nhạc.