Chương trình môn Âm nhạc là một phần của Chương trình giáo dục phổ thông mới (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)....
(Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)...
Phần tiếp theo, Mô-da biểu diễn một mình những khúc nhạc tùy hứng mà cậu ưa thích. Những âm thanh vang lên, một làn âm thanh hòa quyện nhau như một dòng suối ùa ra tưởng chừng như bất tận ......
Dạy hát nhằm phát triển năng lực âm nhạc của học sinh, giúp các em hát đúng giai điệu và lời ca, biết cách hát tự nhiên, biết lấy hơi, hát rõ lời và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát ......
Tiếng đàn làm khán giả có một ảo giác ma quái, làm họ phấn khích đến điên rồ, hơi thở ngừng lại, tim đập đến mức hoảng loạn ......
Đây là một nhạc sĩ, thi sĩ và không có gì so sánh được với sự hoàn mỹ khi ông tùy hứng trên dương cầm ......
Theo kinh nghiệm từ Yamaha Music, mỗi giáo viên cần được tập huấn trong 3 giai đoạn là cần thiết và phù hợp nhất ......
Nội dung: (1) Phác thảo ngắn gọn về lịch sử Giáo dục Âm nhạc ở Nhật Bản; (2) Giáo dục Âm nhạc ở Nhật Bản hiện nay; (3) Thực tiễn và các vấn đề liên quan đến lớp học Âm nhạc....
Giáo dục Âm nhạc giúp học sinh được trải nghiệm trong môi trường âm nhạc, thông qua các hoạt động: ca hát, nghe nhạc, vận động, nhảy múa, chơi nhạc cụ, tập đọc nhạc, trình diễn, sáng tạo âm nhạc ......
Trong dạy học Âm nhạc, sáo recorder giúp HS được trải nghiệm, thực hành và phát triển những kĩ năng về chơi tiết tấu, giai điệu và hòa âm ......
Hai trong số những định hướng đổi mới giáo dục Âm nhạc là: Xây dựng Chương trình môn Âm nhạc theo định hướng phát triển năng lực của học sinh; Thực hiện dạy nhạc cụ trong môn Âm nhạc ......
Đối với giáo dục Âm nhạc ở Tiểu học cần chú ý cho các em tiếp cận với tiết tấu nhiều hơn qua các nhạc cụ gõ đơn giản. Đối với cấp Trung học phải chú ý về thưởng thức âm nhạc và việc phân tích bình luận tác phẩm, bên cạnh việc hình thành các kĩ năng âm nhạc ......
Nội dung là căn cứ để xác định Chuẩn kiến thức kĩ năng, phương pháp và phương tiện dạy học, yêu cầu về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập....
Sở hữu và quản lý Website: Lê Anh Tuấn (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Bộ Giáo dục và Đào tạo)