Chương trình môn Âm nhạc là một phần của Chương trình giáo dục phổ thông mới (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)....
(Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)...
Dạy hát nhằm phát triển năng lực âm nhạc của học sinh, giúp các em hát đúng giai điệu và lời ca, biết cách hát tự nhiên, biết lấy hơi, hát rõ lời và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát ......
Giáo dục Âm nhạc giúp học sinh được trải nghiệm trong môi trường âm nhạc, thông qua các hoạt động: ca hát, nghe nhạc, vận động, nhảy múa, chơi nhạc cụ, tập đọc nhạc, trình diễn, sáng tạo âm nhạc ......
Hai trong số những định hướng đổi mới giáo dục Âm nhạc là: Xây dựng Chương trình môn Âm nhạc theo định hướng phát triển năng lực của học sinh; Thực hiện dạy nhạc cụ trong môn Âm nhạc ......
Nội dung là căn cứ để xác định Chuẩn kiến thức kĩ năng, phương pháp và phương tiện dạy học, yêu cầu về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập....
Để thực hiện một dự án Âm nhạc ở tiểu học và THCS, GV cần thành lập các nhóm dự án có khoảng 4-6 HS. Thời gian thực hiện một dự án thường từ vài tuần đến vài tháng, phổ biến nhất là khoảng 4 tháng trong một học kì ......
Đây là chương trình giáo dục Âm nhạc quốc gia của nước Anh được công bố vào tháng 9 năm 2014. Sở giáo dục các vùng ở nước Anh sẽ phát triển tài liệu này thành những kế hoạch dạy học chi tiết, rồi biên soạn sách giáo khoa để triển khai dạy học....
Nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích sinh ngày 18-11-1940, quê ở Hà Nội. Ông tốt nghiệp khoa Lịch Sử, Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1962 và làm giáo viên ở Sơn Tây. Năm 1973, ông về công tác tại Vụ giáo dục Tiểu học, làm ủy viên Thư ký Hội đồng Âm nhạc của Bộ Giáo dục- Đào tạo ......
Năm 2015 sẽ xây dựng Chương trình giáo dục tổng thể và Chương trình giáo dục các môn học, năm 2016 sẽ biên soạn SGK lớp 1, 6, 10, năm 2017 tổ chức thực nghiệm và tập huấn GV, tháng 9-2018 sẽ triển khai đại trà SGK mới các môn học ở các lớp 1, 6, 10 ......
Khoác một tấm áo choàng may cực kì đẹp đẽ, A-pô-lông cầm cây đàn bước ra đĩnh đạc mà vẫn không mất đi vẻ duyên dáng, tươi tắn. Những tiếng đàn của thần bật lên thánh thót như rót vào lòng người....
Người Do Thái chỉ chiếm ít hơn 1% dân số thế giới, nhưng 176 người đạt giải Nobel lại là người Do Thái, khoảng 25% các tổ chức nhận giải thưởng Nobel Hòa bình thì đều do người Do Thái thành lập hoặc đồng sáng lập ......
Với sự khiêm tốn vốn có ở những người vĩ đại, ông chỉ muốn biểu diễn ở phòng nhỏ trong Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh và chủ yếu dành cho lượng công chúng hẹp, trong giới nhà nghề ......
Bài ca được truyền đi nhanh như chớp, thắng lợi của nó không gì cưỡng lại nổi. Người ta hát bài ca trong các bữa tiệc, trong các rạp hát, trong câu lạc bộ và cả trong nhà thờ. Vài tháng sau, bài Mac-xây-e trở thành bài ca của quân đội, của toàn dân ......
Và tôi chợt nhận ra rằng, nghệ thuật kì diệu biết bao, kì diệu đến mức mà khi ta yêu, gắn bó với nó thì nó ngấm vào máu thịt, lắng đọng trong tâm hồn ta, kể cả khi đã chết, ta cũng không thể xa lìa nó ......
So sánh về sách giáo khoa (SGK) Âm nhạc của Singapore và Việt Nam nhằm có thêm căn cứ để đánh giá về Chương trình và sách giáo khoa Âm nhạc hiện hành của Việt Nam, đồng thời đưa ra những đề xuất xây dựng Chương trình và biên soạn sách giáo khoa Âm nhạc của Việt Nam sau năm 2015......
Học sinh được học Âm nhạc bằng đa giác quan, bằng nhiều hình thức, đã phát huy được tính tích cực và sự sáng tạo của các em, nhiều giáo viên đã vận dụng những phương pháp mới như học theo góc, học theo dự án, học theo hợp đồng trong dạy học Âm nhạc....
Giáo dục Âm nhạc tại Hoa Kỳ được khởi xướng bởi nhà giáo dục Lowell Mason và các cộng sự của ông bằng việc giới thiệu môn Âm nhạc vào chương trình các trường công lập thành phố Boston, Massachussets. Giữa những năm 1837 và 1852, Giáo dục Âm nhạc được phổ biến trên khắp quốc gia này....
Giáo dục âm nhạc đã và đang bước vào một giai đoạn phát triển tột bậc sau gần hai trăm năm được áp dụng vào chương trình giáo dục phổ thông ở một số nước phát triển trên thế giới....
Sở hữu và quản lý Website: Lê Anh Tuấn (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Bộ Giáo dục và Đào tạo)