Chương trình môn Âm nhạc là một phần của Chương trình giáo dục phổ thông mới (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)....
(Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)...
Dạy hát nhằm phát triển năng lực âm nhạc của học sinh, giúp các em hát đúng giai điệu và lời ca, biết cách hát tự nhiên, biết lấy hơi, hát rõ lời và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát ......
Nội dung: (1) Phác thảo ngắn gọn về lịch sử Giáo dục Âm nhạc ở Nhật Bản; (2) Giáo dục Âm nhạc ở Nhật Bản hiện nay; (3) Thực tiễn và các vấn đề liên quan đến lớp học Âm nhạc....
Hai trong số những định hướng đổi mới giáo dục Âm nhạc là: Xây dựng Chương trình môn Âm nhạc theo định hướng phát triển năng lực của học sinh; Thực hiện dạy nhạc cụ trong môn Âm nhạc ......
Đối với giáo dục Âm nhạc ở Tiểu học cần chú ý cho các em tiếp cận với tiết tấu nhiều hơn qua các nhạc cụ gõ đơn giản. Đối với cấp Trung học phải chú ý về thưởng thức âm nhạc và việc phân tích bình luận tác phẩm, bên cạnh việc hình thành các kĩ năng âm nhạc ......
Để thực hiện một dự án Âm nhạc ở tiểu học và THCS, GV cần thành lập các nhóm dự án có khoảng 4-6 HS. Thời gian thực hiện một dự án thường từ vài tuần đến vài tháng, phổ biến nhất là khoảng 4 tháng trong một học kì ......
Đây là chương trình giáo dục Âm nhạc quốc gia của nước Anh được công bố vào tháng 9 năm 2014. Sở giáo dục các vùng ở nước Anh sẽ phát triển tài liệu này thành những kế hoạch dạy học chi tiết, rồi biên soạn sách giáo khoa để triển khai dạy học....
Năm 2015 sẽ xây dựng Chương trình giáo dục tổng thể và Chương trình giáo dục các môn học, năm 2016 sẽ biên soạn SGK lớp 1, 6, 10, năm 2017 tổ chức thực nghiệm và tập huấn GV, tháng 9-2018 sẽ triển khai đại trà SGK mới các môn học ở các lớp 1, 6, 10 ......
Tổ chức các hoạt động ngoại khóa âm nhạc ở các trường phổ thông để hỗ trợ, bổ sung cho việc giáo dục âm nhạc nói chung, tạo thêm môi trường cho các em hoạt động với một sân chơi âm nhạc đa dạng ......
Giáo dục nghệ thuật phải trang bị cho học sinh những hiểu biết và kĩ năng cơ bản nhất, phải bồi dưỡng, phát huy niềm say mê và hứng thú học tập, giúp học sinh cảm thụ được cái đẹp của con người, của cuộc sống tự nhiên và xã hội …...
Thu Hường là giáo viên Âm nhạc giỏi cấp huyện và cấp tỉnh. Năm 2012, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức cuộc thi Đàn hát piano toàn quốc, Thu Hường dành được giải nhất ở nội dung hòa tấu ......
Học sinh được học Âm nhạc bằng đa giác quan, bằng nhiều hình thức, đã phát huy được tính tích cực và sự sáng tạo của các em, nhiều giáo viên đã vận dụng những phương pháp mới như học theo góc, học theo dự án, học theo hợp đồng trong dạy học Âm nhạc....
Phạm Gia Hoàng My là một giáo viên Âm nhạc luôn nhiệt tình trong công việc, có ý thức nâng cao năng lực chuyên môn, cô có nhiều tìm tòi, ứng dụng những phương pháp mới trong dạy học Âm nhạc....
Nốt nhạc hình tượng (Iconic Notation) và Khám phá giọng và thanh âm (Vocal and Voice Exploration) là hai công cụ đang được áp dụng phổ biến tại hầu hết các lớp học Âm nhạc cho trẻ em tại Hoa Kỳ và nhiều quốc gia khác. Việc nghiên cứu, triển khai hai công cụ và hoạt động này có thể đáp ứng yêu cầu......
Giáo dục Âm nhạc tại Hoa Kỳ được khởi xướng bởi nhà giáo dục Lowell Mason và các cộng sự của ông bằng việc giới thiệu môn Âm nhạc vào chương trình các trường công lập thành phố Boston, Massachussets. Giữa những năm 1837 và 1852, Giáo dục Âm nhạc được phổ biến trên khắp quốc gia này....
Hiện nay, mỗi năm có hàng triệu HS từ lớp 1 đến lớp 9 đang được học Âm nhạc một cách có hệ thống và khoa học, theo Chương trình và bộ sách giáo khoa được sử dụng thống nhất trên phạm vi toàn quốc....
Hội thảo Khoa học Quốc gia về Giáo dục Âm nhạc, Mĩ thuật và Giáo dục Thể chất ở trường phổ thông Việt Nam được tổ chức trong 2 ngày 21-22 tháng 12 năm 2012, tại Nhà khách Bankstar, số 79 Lý Thánh Tông, Đồ Sơn, Hải Phòng....
Giai điệu câu hát “Lặng lờ trôi mặt nước đã loang sương mờ” giống giai điệu câu hát nào dưới đây trong bài Ca-chiu-sa?...
Sở hữu và quản lý Website: Lê Anh Tuấn (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Bộ Giáo dục và Đào tạo)