(Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)...
Dạy hát nhằm phát triển năng lực âm nhạc của học sinh, giúp các em hát đúng giai điệu và lời ca, biết cách hát tự nhiên, biết lấy hơi, hát rõ lời và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát ......
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh ngày 12-9-1921 ở huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ, mất ngày 8-6-1989 ở Thành phố Hồ Chí Minh. Lưu Hữu Phước là một trong những nhạc sĩ hàng đầu của giới nhạc sĩ cách mạng Việt Nam ......
Giáo dục Âm nhạc giúp học sinh được trải nghiệm trong môi trường âm nhạc, thông qua các hoạt động: ca hát, nghe nhạc, vận động, nhảy múa, chơi nhạc cụ, tập đọc nhạc, trình diễn, sáng tạo âm nhạc ......
Dạy học Âm nhạc ở THCS có 4 mạch nội dung chính: học hát, nhạc lí, âm nhạc thường thức, tập đọc nhạc ......
Hai trong số những định hướng đổi mới giáo dục Âm nhạc là: Xây dựng Chương trình môn Âm nhạc theo định hướng phát triển năng lực của học sinh; Thực hiện dạy nhạc cụ trong môn Âm nhạc ......
Đối với giáo dục Âm nhạc ở Tiểu học cần chú ý cho các em tiếp cận với tiết tấu nhiều hơn qua các nhạc cụ gõ đơn giản. Đối với cấp Trung học phải chú ý về thưởng thức âm nhạc và việc phân tích bình luận tác phẩm, bên cạnh việc hình thành các kĩ năng âm nhạc ......
Nhiều học sinh có năng khiếu âm nhạc có cơ hội được bồi dưỡng và phát triển, ở mức độ nào đó sẽ nâng cao chất lượng nền âm nhạc Việt Nam trong tương lai ......
Để thực hiện một dự án Âm nhạc ở tiểu học và THCS, GV cần thành lập các nhóm dự án có khoảng 4-6 HS. Thời gian thực hiện một dự án thường từ vài tuần đến vài tháng, phổ biến nhất là khoảng 4 tháng trong một học kì ......
Giáo dục Âm nhạc sẽ ngày càng phát huy hiệu quả giáo dục thẩm mĩ, góp phần vào quá trình hình thành và phát triển trí tuệ, phẩm chất, đạo đức, nhân cách cho học sinh THCS của Thủ đô Hà Nội mến yêu....
Cùng nghĩ suy để tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhất, mang tính đồng bộ cho tương lai âm nhạc thủ đô ngày càng lộng lẫy, tươi sáng hơn …...
Giáo viên được chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng các chủ đề dạy học trong mỗi môn học và các chủ đề tích hợp, liên môn, đồng thời xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với các chủ đề theo hình thức, phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực…...
Giáo dục nghệ thuật phải trang bị cho học sinh những hiểu biết và kĩ năng cơ bản nhất, phải bồi dưỡng, phát huy niềm say mê và hứng thú học tập, giúp học sinh cảm thụ được cái đẹp của con người, của cuộc sống tự nhiên và xã hội …...
Triển khai Nghị quyết số 29 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, mùa hè năm 2014, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức tập huấn về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các môn học ở THCS và THPT theo định hướng phát triển năng lực của học sinh…...
Người Do Thái chỉ chiếm ít hơn 1% dân số thế giới, nhưng 176 người đạt giải Nobel lại là người Do Thái, khoảng 25% các tổ chức nhận giải thưởng Nobel Hòa bình thì đều do người Do Thái thành lập hoặc đồng sáng lập ......
Phần mềm Smart Notebook là một phần mềm trình chiếu rất đa dạng về ứng dụng. Đối với dạy học Âm nhạc, việc viết nốt nhạc trực tiếp trên các slide là một tiện ích rất quan trọng ......
Với sự khiêm tốn vốn có ở những người vĩ đại, ông chỉ muốn biểu diễn ở phòng nhỏ trong Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh và chủ yếu dành cho lượng công chúng hẹp, trong giới nhà nghề ......
Trong dòng chảy của âm nhạc Việt Nam, âm nhạc thiếu nhi dù chỉ là một nhánh nhỏ khiêm tốn nhưng nó liên quan tới hàng chục triệu công chúng trẻ em cả nước ......
Học sinh được học Âm nhạc bằng đa giác quan, bằng nhiều hình thức, đã phát huy được tính tích cực và sự sáng tạo của các em, nhiều giáo viên đã vận dụng những phương pháp mới như học theo góc, học theo dự án, học theo hợp đồng trong dạy học Âm nhạc....
Tháng 11-2013, Bộ Giáo dục và Đào tạo kết hợp cùng Bộ Văn hóa- Thể thao và Du lịch tổ chức Tập huấn về sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông (cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông), cho cán bộ quản lí, giáo viên cốt cán và cán bộ ngành văn hóa của 63 tỉnh, thành phố....
Sở hữu và quản lý Website: Lê Anh Tuấn (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Bộ Giáo dục và Đào tạo)